Dâu tây món đặc sản không thể thiếu khi đi đà lạt
25/09/2018
Dâu tây Đà Lạt nổi tiếng không chỉ trong nước và quốc tế, dâu tây có những đặc tính riêng và bổ sung vitamin cần thiết cho cơ thể. Việc trồng dâu tây cũng có những kỹ thuật trồng cây dâu tây riêng, đặc biệt như trong chậu tại nhà, tưởng chừng rất khó nhưng lại vô cùng đơn giản nếu nắm chắc các bước kỹ thuật trồng cây đúng cách. Cẩm nang du lịch Việt đưa bạn lên đỉnh núi của Đà Lạt tìm hiểu về đặc sản dâu tây và kỹ thuật trồng nó tại Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội hay bất kỳ nơi đâu bạn muốn về loại đặc sản hấp dẫn trong ẩm thực tây nguyên này.
Dâu tây giống mỹ đá được trồng ngoài trời, Dâu tây không dư lượng thuốc trừ sâu cũng như thuốc bảo vệ thực vật. Do vậy, sản phẩm dâu tây khi chọn mua đặc sản ở Đà Lạt là không để được lâu. Thông thường chỉ để được từ 3-4 ngày là cao, điều kiện phải mát mẻ.
Dâu tây giống mỹ đá được trồng ngoài trời, Dâu tây không dư lượng thuốc trừ sâu cũng như thuốc bảo vệ thực vật. Do vậy, sản phẩm dâu tây khi chọn mua đặc sản ở Đà Lạt là không để được lâu. Thông thường chỉ để được từ 3-4 ngày là cao, điều kiện phải mát mẻ.
Có nhiều cách để thưởng thức trái dâu tây ngon đúng kiểu:
Dâu tây là loại quả giàu giá trị dinh dưỡng nên bạn có thể chế biến thành nhiều món khác nhau như sinh tố, ăn trực tiếp hoặc ép nước đều rất ngon.
- Làm quà tặng sau mỗi chuyến đi Đà lạt về.
- Làm món trái cây ăn trực tiếp
- Xay làm nước sinh tố uống đẹp da
- Hay đơn giản là cắt bỏ tai rồi cho vào hộp, thêm chút đường, cho vào tủ lạnh ủ lạnh và "gặm nhấm" cả ngày.
- Việc nữa là làm mứt dâu tây, cất giữ được lâu, tuy nhiên, phương pháp này cần sự tỉ mỉ và thời gian để thực hiện.
- Làm quà tặng sau mỗi chuyến đi Đà lạt về.
- Làm món trái cây ăn trực tiếp
- Xay làm nước sinh tố uống đẹp da
- Hay đơn giản là cắt bỏ tai rồi cho vào hộp, thêm chút đường, cho vào tủ lạnh ủ lạnh và "gặm nhấm" cả ngày.
- Việc nữa là làm mứt dâu tây, cất giữ được lâu, tuy nhiên, phương pháp này cần sự tỉ mỉ và thời gian để thực hiện.
Khi mua dâu tây Đà Lạt làm quà bạn nên tìm:
- Dâu trồng tại vườn, không chất bảo quản, đảm bảo không thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật khi thu hoạch.
- Nên đóng hộp đảm bảo điều kiện của dâu tây cũng như chất lượng
- Vận chuyển dâu bạn nên lưu ý đừng để xốc hay bị đè, ép dâu sẽ bị đen, hỏng.
- Dâu trồng tại vườn, không chất bảo quản, đảm bảo không thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật khi thu hoạch.
- Nên đóng hộp đảm bảo điều kiện của dâu tây cũng như chất lượng
- Vận chuyển dâu bạn nên lưu ý đừng để xốc hay bị đè, ép dâu sẽ bị đen, hỏng.
Kỹ thuật trồng cây dâu tây tại nhà hiện nay khá phổ biến
Dâu tây là cây thực vật lâu năm và ra quả đều đặn hàng năm. Vì thế, nếu trồng 1 – 2 cây dâu tây, bạn sẽ thu hoạch được hàng tá quả mỗi năm. Thế nhưng làm cách nào để có được kỹ thuật trồng cây đúng cách và chăm sóc hiệu quả nhất. Dưới đây là các bước kỹ thuật trồng cây dâu tây tại nhà đơn giản nhất cho những ai đang muốn trồng loài cây ăn quả này.
Chọn hạt giống
Dâu tây có rất nhiều giống khác nhau như Mỹ, Nhật, Úc, New Zealand. Hầu hết các giống dâu tây này đều cho hoa và quả quanh năm. Tuy nhiên, mỗi loại lại có đặc tính sinh lý và điều kiện nhiệt độ khác nhau. Dù chọn theo yêu cầu và sở thích của mình nhưng dù giống nào đi chăng nữa thì việc lựa chọn giống dâu tây phải dựa vào các yếu tố như hạt phải có tỷ lệ nảy mầm cao, còn chọn cây phải từ 10 – 15cm chắc khỏe, không sâu bệnh, cây phát triển đều.
Thời vụ
Bạn có thể trồng dâu tây quanh năm nhưng thời điểm thích hợp nhất vẫn là khoảng tháng 4 và tháng 5. Sau khoảng 2 tháng, bạn có thể thu hoạch những trái dâu chín mọng đầu tiên.
Chọn chậu
Do là cây thuộc dòng khó tính nên khi có ý định trồng vào chậu bạn phải chuẩn bị cũng như lựa chọn chậu trồng cho phù hợp. Nếu trồng cây trong chậu nhỏ, bạn sẽ phải ngăn chia và thay chậu thường xuyên hơn. Vì thế, loại chậu có đường kính 20 cm là lựa chọn lý tưởng nhất. Luôn đặt chậu cây dâu tây ở vị trí đón được nhiều ánh sáng mặt trời trực tiếp nhất, từ 6 – 8 tiếng mỗi ngày.
Đất trồng
Đất trồng dâu tây phù hợp nhất phải đảm bảo được các yếu tố như phải là đất hữu cơ, hoặc có thể là đất thịt nhẹ giàu dinh dưỡng, sạch và giữ được ẩm cũng như thoát nước tốt.
Kỹ thuật trồng cây dâu tây
Nếu trồng bằng cách gieo hạt thì trước khi tiến hành trồng cây dâu tây bạn cần ủ hạt. Trước hết phảicho đất vào chậu, đánh cho tơi xốp, sau đó ươm hạt. Phủ lên chậu một ít rơm hoặc cây khô.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ chậu trồng rau, đất trồng và hạt giống đã ủ các bạn sẽ tiến hành gieo hạt. Gieo hạt vào chậu khoảng cách giữa các hạt đều nhau, có thể chia luống để cây có thể phát triển tốt hơn. Đặt chậu ở nơi khô ráo, thoáng mát có đủ ánh nắng mặt trời tránh ánh nắng trực tiếp. Tưới nước thường xuyên sáng sớm và chiều tối, tưới vừa đủ độ ẩm cho cây.
Chăm sóc
Để cây dâu tây có thể sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế cho lần sau cây ra hoa sẽ cho hiệu quả cao hơn. Nên đặt chậu dâu tây ở vị trí có nhiệt độ từ 7 – 30 độ. Bạn cũng nên chọn vị trí thoáng mát, nhiều ánh sáng để cây phát triển. Tuy nhiên, cần lưu ý, thời gian chiếu sáng cho dâu tây không quá 12 giờ/ngày, vào buổi tối, không nên để cây gần ánh đèn sẽ khiến cây phát triển nhanh nhưng không ra trái.
Vào buổi sáng sớm hoặc chiều tắt nắng, bạn tưới nước để đất ẩm và giúp cây phát triển tốt. Đối với hạt giống bạn có thể tưới nước gạo rất tốt. Đối với việc trồng dâu tây bằng cây con, bạn cũng có thể tưới nước gạo tới khi cây bám rễ (khoảng một tuần).
Cách tách nhánh để trồng chậu mới
Trong quá trình phát triển, dâu tây không chỉ ra hoa và quả, nó còn ra nhánh khi cây đã đủ chất. Đặc biệt, khi nhánh phát triển tốt, mọc dài, nó sẽ tự đâm rễ và tạo cây mới. Trong trường hợp này bạn cần phải tách cách để tạo một chậu mới.
Lưu ý: bạn cần chờ nhánh phát triển khoảng 1 tuần, rễ đâm sâu, có thể độc lập, không cần dinh dưỡng từ cây mẹ mới bắt đầu tách nhánh sang chậu mới. Hoặc nếu chậu trồng dâu tây rộng, bạn vẫn để nhánh con trồng cùng cây mẹ. Khi cây con ra hoa, quả bạn chăm sóc như cây mẹ. Tuyệt đối lúc này không đánh cây vì có thể làm cây bị chột quả.
Sâu bệnh:
Để hạn chế tình trạng cây bị sâu bọ và dễ theo dõi, cần cắt tỉa lá khi cây mọc lá dầy hoặc tách cây non ra chậu mới. Khi cây ra hoa, quả bạn cần lưu ý tiêu diệt kiến, côn trùng vì chúng tấn công ăn hoa và quả rất nhanh. Tốt nhất, bạn nên hướng quả ra phía ngoài chậu, quả vừa phát triển đều, bạn vừa theo dõi được sâu bọ ăn quả. Bạn cũng có thể bảo vệ cây bằng cách che phủ lưới mắt cáo nhằm ngăn chặn chim chóc hoặc chó, mèo.
Thu hoạch dâu tây:
Khi quả chuyển sang màu đỏ sẫm là lúc đã có thể thu hoạch.
Chọn hạt giống
Dâu tây có rất nhiều giống khác nhau như Mỹ, Nhật, Úc, New Zealand. Hầu hết các giống dâu tây này đều cho hoa và quả quanh năm. Tuy nhiên, mỗi loại lại có đặc tính sinh lý và điều kiện nhiệt độ khác nhau. Dù chọn theo yêu cầu và sở thích của mình nhưng dù giống nào đi chăng nữa thì việc lựa chọn giống dâu tây phải dựa vào các yếu tố như hạt phải có tỷ lệ nảy mầm cao, còn chọn cây phải từ 10 – 15cm chắc khỏe, không sâu bệnh, cây phát triển đều.
Thời vụ
Bạn có thể trồng dâu tây quanh năm nhưng thời điểm thích hợp nhất vẫn là khoảng tháng 4 và tháng 5. Sau khoảng 2 tháng, bạn có thể thu hoạch những trái dâu chín mọng đầu tiên.
Chọn chậu
Do là cây thuộc dòng khó tính nên khi có ý định trồng vào chậu bạn phải chuẩn bị cũng như lựa chọn chậu trồng cho phù hợp. Nếu trồng cây trong chậu nhỏ, bạn sẽ phải ngăn chia và thay chậu thường xuyên hơn. Vì thế, loại chậu có đường kính 20 cm là lựa chọn lý tưởng nhất. Luôn đặt chậu cây dâu tây ở vị trí đón được nhiều ánh sáng mặt trời trực tiếp nhất, từ 6 – 8 tiếng mỗi ngày.
Đất trồng
Đất trồng dâu tây phù hợp nhất phải đảm bảo được các yếu tố như phải là đất hữu cơ, hoặc có thể là đất thịt nhẹ giàu dinh dưỡng, sạch và giữ được ẩm cũng như thoát nước tốt.
Kỹ thuật trồng cây dâu tây
Nếu trồng bằng cách gieo hạt thì trước khi tiến hành trồng cây dâu tây bạn cần ủ hạt. Trước hết phảicho đất vào chậu, đánh cho tơi xốp, sau đó ươm hạt. Phủ lên chậu một ít rơm hoặc cây khô.
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ chậu trồng rau, đất trồng và hạt giống đã ủ các bạn sẽ tiến hành gieo hạt. Gieo hạt vào chậu khoảng cách giữa các hạt đều nhau, có thể chia luống để cây có thể phát triển tốt hơn. Đặt chậu ở nơi khô ráo, thoáng mát có đủ ánh nắng mặt trời tránh ánh nắng trực tiếp. Tưới nước thường xuyên sáng sớm và chiều tối, tưới vừa đủ độ ẩm cho cây.
Chăm sóc
Để cây dâu tây có thể sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế cho lần sau cây ra hoa sẽ cho hiệu quả cao hơn. Nên đặt chậu dâu tây ở vị trí có nhiệt độ từ 7 – 30 độ. Bạn cũng nên chọn vị trí thoáng mát, nhiều ánh sáng để cây phát triển. Tuy nhiên, cần lưu ý, thời gian chiếu sáng cho dâu tây không quá 12 giờ/ngày, vào buổi tối, không nên để cây gần ánh đèn sẽ khiến cây phát triển nhanh nhưng không ra trái.
Vào buổi sáng sớm hoặc chiều tắt nắng, bạn tưới nước để đất ẩm và giúp cây phát triển tốt. Đối với hạt giống bạn có thể tưới nước gạo rất tốt. Đối với việc trồng dâu tây bằng cây con, bạn cũng có thể tưới nước gạo tới khi cây bám rễ (khoảng một tuần).
Cách tách nhánh để trồng chậu mới
Trong quá trình phát triển, dâu tây không chỉ ra hoa và quả, nó còn ra nhánh khi cây đã đủ chất. Đặc biệt, khi nhánh phát triển tốt, mọc dài, nó sẽ tự đâm rễ và tạo cây mới. Trong trường hợp này bạn cần phải tách cách để tạo một chậu mới.
Lưu ý: bạn cần chờ nhánh phát triển khoảng 1 tuần, rễ đâm sâu, có thể độc lập, không cần dinh dưỡng từ cây mẹ mới bắt đầu tách nhánh sang chậu mới. Hoặc nếu chậu trồng dâu tây rộng, bạn vẫn để nhánh con trồng cùng cây mẹ. Khi cây con ra hoa, quả bạn chăm sóc như cây mẹ. Tuyệt đối lúc này không đánh cây vì có thể làm cây bị chột quả.
Sâu bệnh:
Để hạn chế tình trạng cây bị sâu bọ và dễ theo dõi, cần cắt tỉa lá khi cây mọc lá dầy hoặc tách cây non ra chậu mới. Khi cây ra hoa, quả bạn cần lưu ý tiêu diệt kiến, côn trùng vì chúng tấn công ăn hoa và quả rất nhanh. Tốt nhất, bạn nên hướng quả ra phía ngoài chậu, quả vừa phát triển đều, bạn vừa theo dõi được sâu bọ ăn quả. Bạn cũng có thể bảo vệ cây bằng cách che phủ lưới mắt cáo nhằm ngăn chặn chim chóc hoặc chó, mèo.
Thu hoạch dâu tây:
Khi quả chuyển sang màu đỏ sẫm là lúc đã có thể thu hoạch.
TRUNG TÂM DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN DANANGCARS
Hotline: 093 1222 865 (Mobile/zalo)
Email: info@danangcars.com
Fanpage: fb.com/xevipdanang
26/07/2022
ẩm thực đà nẵng, các món ăn ngon tại chợ Cồn, khám phá khu ẩm thực miền trung, những món ngon tại chợ Cồn, thiên đường ẩm thực đà nẵng, du lịch đà nẵng, món ăn ngon tại đà nẵng, những món ăn nên thử khi dạo chợ Cồn, các món đặc sản miền trung tại chợ Cồn, ẩm thực Đà Nẵng có gì ngon?
17/06/2019
Quả việt quất và những tác dụng tuyệt vời. Quả việt quất ở châu Âu (tên khoa học: Vaccinium myrtillus) chứa 85% anthocyanosid có tác dụng cải thiện những triệu chứng cận thị và nhược thị. Gần đây, một số nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng cũng cho thấy, Vaccinium Myrtillus (cao việt quất) kết hợp...
11/06/2019
Top 10 tác dụng của mít mang đến cho cơ thể có thể bạn chưa biết. Với sự ngọt ngào từ các múi mít, quả mít không ai mấy xa lạ. Hình ảnh cây mít quen thuộc hằng ngày ta vẫn có thể gặp rất dễ dàng. Thân cây mít lâu năm có thể dùng để đóng bàn ghế, các đồ gia dụng bình thường và độ bền cao.
09/05/2019
Chè hạt sen: Thành công của chè sen được tạo nên từ nước chè ngọt thanh mát hòa quyện với hạt sen bùi bùi, tơi bở đã loại bỏ tim sen kỹ càng. Ngoài hạt sen nấu nhừ ăn kèm nước đường thơm hương bưởi, bạn có thể thưởng thức chè sen thập cẩm kết hợp tào phớ và thạch đen.
27/04/2019
Sơn Trà Hill - cái tên mới lạ trong làng du lịch những chẳng mấy xa lạ so với những người xứ Nghệ. Nằm ngay địa điểm số 8 đường Lê Văn Lương, Sơn Trà, ngay chân núi Sơn Trà Đà Nẵng
Car rental
- 1Chú cuội chị Hằng là gì của nhau?
- 2Khu du lịch sinh thái Đồi Thông Bồ Bồ tại Quảng Nam
- 3Top 8 địa điểm du lịch phù hợp dành cho gia đình có trẻ nhỏ
- 4Hình ảnh phố cổ Hội An hấp dẫn màu vàng ve của tường và nhà cổ
- 5Bản đồ du lịch đảo Lý Sơn
- 6Ý nghĩa tên gọi Bà Nà Núi Chúa, Đà Nẵng
- 7Top 3 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long hấp dẫn phượt thủ
Xem nhiều
Dịch vụ cho thuê xe du lịch chuyên nghiệp
Đăng ký nhận tin